Cách đọc
Cách tiếp cận học tập và nghiên cứu toán học có thể khai mở một thế giới mới của khám phá và ứng dụng. Khi chúng ta bắt đầu đọc sách với câu hỏi “Toán học ở đâu và ứng dụng vào đâu”, chúng ta không chỉ mở rộng kiến thức mà còn nuôi dưỡng niềm đam mê tìm tòi. Điều này khuyến khích chúng ta đi sâu vào bản chất của các công thức toán học, khám phá không chỉ cách chúng hoạt động mà còn lý do tại sao chúng lại quan trọng.
Ví dụ, khi chúng ta hiểu rõ các ứng dụng thực tế của môn học, từ lý thuyết đến thực tiễn, những kiến thức tưởng chừng như khô khan bỗng chốc trở nên sống động và hấp dẫn. Không chỉ dừng lại ở việc giải các bài toán một cách máy móc, chúng ta nên mở rộng tầm nhìn, đào sâu vào lý thuyết để phát triển tư duy phản biện và sáng tạo.
Việc lên mạng tìm hiểu thêm về các ứng dụng thực tế của những gì chúng ta đang học trong sách giáo khoa sẽ khiến quá trình học tập trở nên thú vị hơn. Điều này không chỉ giúp chúng ta thấy được giá trị thực tiễn của kiến thức mà còn thúc đẩy hứng thú học tập, từ đó nâng cao khả năng tiếp thu và áp dụng kiến thức vào cuộc sống.
Nghiên cứu khoa học phục vụ cuộc sống
-
Sử dựng dữ liệu thu thập được để phân tích nghiên cứu
-
để trả lời cho rất nhiều câu hỏi
-
Để trả lời cho các bài toán thực tế
-
Dù chúng ta làm trong lĩnh vực gì cũng đòi hỏi việc nghiên cứu, Phân tích để tối ưu các câu lệnh để cho nó tối ưu nhanh hơn
-
Xem quá trình đó thế giới nó nghiên cứu đến đâu rồi
-
Nghiên cứu để chỉ ra cái nào tốt hơn tối ưu hơn, đặt ra câu hỏi để tìm kiếm câu trả lời(đích đến) tốt nhất
-
nếu ta có đủ dữ liệu và trong thời gian đủ lâu thì mọi kết luận đưa ra đều chính xác và hợp lí(theo xstk)
Nghiên cứu khoa học là làm gì?
Tích lũy kiến thức để làm gì? Học giải tích 1 2 3 để làm gì
- Có thể mua giải bài tập mua nhiều sách bài tập để đạt điểm A
- Nhưng khi đạt ra 1 bài toán nào đó liên quan đến giải tích, …
- Đây ko phải là tích lũy kiến thức, có rất nhiều người điểm ko cao nhưng biết vận dụng kiến thức rất tốt
- Học để biết kiến thức đó ở đâu và để làm gì?
Khi làm bất kì 1 vấn đề gì đấy? có thể tự giải quyết 1 cách thuần thục
Nghiên cựu kh ko hẳn phải là 1 cái gì đó cao siêu để giải quyết 1 vấn đề
Đặt mục tiêu xa hơn
- Phát hiện chỗ này của ông này dở quá muốn cải thiện nó nhiều hơn
- Trong quá trình đó sẽ có quá trình
- Mối quan hệ : thời phổ thông, đại học, tạo các mqh thật nhiều, vui chơi….
Trở thành 1 người thoải mái hơn
Không chỉ có học không mà còn rất nhiều cái khác
Vui chơi xong sẽ cảm thấy tiếp thu nhanh hơn
Tạo team để đi thi 1 số giải lớn, có thể cái phần đấy mình giỏi nhưng có người trong team giỏi là đc 😊))
Tóm lại là phải có kiến thức hài hòa đừng quá căng thẳng nếu ko sẽ ko trụ đc lâu
Có thể là tự tìm 1 team để nghiên cứu
Cần có người đi trước hướng dẫn để mình tìm hiểu và tiếp thu
- Chủ yếu là chăm chủ và chịu khó tiếp thu
- Khi có đủ kiến thức có thể tìm và gặp 1 số thầy cô
- Lúc đầu thầy cô có thể vứt cho 1 số tài liệu đọc chả hiểu, nhưng mà ai cũng thế thôi
- Viện Toán nhiều thầy cô và nhiều hướng
- Có rất nhiều bài toán liên quan đến kinh tế, thị trường
- Tất cả các thầy cô đều có các lĩnh vực nghiên cứu
- Có thể mất nhiều thời gian
Thay vì hỏi học để làm gì thì nên hỏi nó ứng dụng để làm gì
Trong hành trình học tập, thay vì đặt câu hỏi “Học để làm gì?”, chúng ta nên suy ngẫm về cách thức áp dụng những kiến thức đó vào đời sống và công việc, biến chúng thành công cụ hữu ích để giải quyết các vấn đề cụ thể. Việc tích lũy kiến thức nên được điều chỉnh sao cho phù hợp và đủ dùng, tránh việc học tập một cách mù quáng mà không có mục đích rõ ràng.
Một bước quan trọng trong học tập là tìm kiếm sự hướng dẫn từ các thầy cô và những người đi trước. Quá trình này không chỉ là hỏi han về kinh nghiệm mà còn là xây dựng mối quan hệ, tìm hiểu làm thế nào để tiếp cận và tương tác hiệu quả với các nhà giáo dục và những chuyên gia trong lĩnh vực.
Như anh Minh từng chia sẻ, “cộng đồng tích cực là một tài sản quý giá.” Sự tự hào khi tham gia vào một tổ chức có tổ chức, giỏi giang không chỉ mang lại cơ hội học hỏi mà còn là nơi vui chơi, giao lưu với nhiều bạn bè. Một lớp học đơn thuần có thể chưa đủ, hãy mở rộng tầm nhìn và tìm kiếm một tổ chức lớn hơn, nơi có thể ươm mầm những khả năng và đam mê của bản thân.
Trong hành trình tìm kiếm nghề nghiệp phù hợp, câu hỏi “Làm sao để biết mình phù hợp với cái gì?” là điều cốt yếu. Đọc cuốn sách “Life is not about finding yourself. Life is about creating yourself” có thể mở ra một góc nhìn mới: cuộc sống không phải là tìm kiếm bản thân mà là tạo dựng chính mình. Thử thách bản thân bằng cách thử nghiệm nhiều hoạt động, phạm sai lầm để từ đó học hỏi và tìm ra con đường thực sự phù hợp với mình.
Viết cv ntn: cái gì quan trọng thì viết lên đầu
- Làm giàu CV:
- Hỏi về kiến thức về các project từng làm, đã thực sự hiểu chưa
- Các bài tập lớn cần đầu tư 1 cách chỉnh chu nhất có thể
- Mỗi CV nên có 4 5 cái : có report bằng latex, code
- Bị hỏi khi gặp hiện tượng này thì sử lý ntn:
- Học nhiều chứng chỉ
Trích dẫn trong một buổi talkshow của Khoa toán - tin năm 2022