Chất lượng kế hoạch

Chất lượng kế hoạch là tập hợp các thuộc tính của kế hoạch đáp ứng các nguyên tắc và các tiếp cận khoa học về kế hoạch hóa đồng thời đảm bảo độ sai lệch giữa các chỉ tiêu kế hoạch với chỉ tiêu thực hiện là nhỏ nhất (theo R. A. Fatkhutzinov, 2004)

Tham số phản ánh chất lượng kế hoạch chính là mức độ sai lệch giữa chỉ tiêu kế hoạch và chỉ tiêu thực hiện. Công thức tính như sau:

Độ sai lệch

K=PtPPtK = \dfrac{P_t - P}{P_t} * 100%

(Nguồn: R. A. Fatkhutzinov, 2004)

Trong đó:

  • K: Độ sai lệch tương đối giữa chỉ tiêu kế hoạch và chỉ tiêu thực hiện
  • P: Chỉ tiêu kế hoạch
  • PtP_t: Chỉ tiêu thực hiện

Với các kế hoạch dài hạn, mức độ sai lệch cho phép đến 15%, với kế hoạch ngắn hạn, mức độ sai lệch cho phép đến 5%.

Tổ chức sản xuất dây chuyền

Tổ chức sản xuất dây chuyền liên tục

Ở tay ta chỉ xét trong phạm vi 1 loại dây chuyền: liên tục - 1SP

Các đối tượng sản xuât được vận chuyển giữa các nguyên công theo hình thức song song và mang tính liên tục

Để đạt được tính liên tục với hình thức vận chuyển đối tượng sản xuất là song song cần đảm bảo sự đồng bộ về thời gian công nghệ và cả thời gian vận chuyển:

TiCi\dfrac{T_i}{C_i}Ti+1Ci+1\dfrac{T_{i+1}}{C_{i+1}} ≈ Takt

Tính nhịp dây chuyền (Takt)

Là khoảng thời gian tính toán bình quân giữa hai sản phẩm liên tiếp nhau ra khỏi dây truyền

Takt = ThqQ\dfrac{T_{hq}}{Q}

Trong đó:

ThqT_{hq} là Quỹ thời gian làm việc hiệu quả của chuyền;
Q là số sản phẩm cần sản xuất trong thời gian ThqT_{hq}

Tính số chỗ làm việc trên mỗi nguyên công của dây chuyền (CiC_i)

CiC_i = [TiTakt\dfrac{T_i}{Takt}]

Trong đó:

TiT_i là thời gian định mức gia công 1 chi tiết trên nguyên công thứ i;
CiC_i là số chỗ làm việc trên nguyên công i
Chú ý: CiC_i lấy theo hướng làm tròn tăng

Tính hệ số phụ tải của nguyên công (Hpt-i) & dây chuyền (Hpt-dc)

Hệ số phụ tải của nguyên công:

HptiH_{pt_i} = TiTaktCi\dfrac{T_i}{Takt * C_i}

Tính hệ số phụ tải của toàn bộ dây chuyền:

HptdcH_{pt_dc} = (Ti/Takt)\sum{(T_i/Takt)} / Ci\sum{C_i}

  • Đối với dây chuyền sản xuất đại trà thì Hpt-i & Hpt-dc có giới hạn dưới
    là 80-85%;
  • Với dây chuyền sản xuất theo lô lớn thì giới hạn dưới của hai chỉ tiêu
    trên là 70—75% .

Xác định số công nhân trên dây chuyền (NcnN_{cn})

NcnN_{cn} = CiNca\sum{C_i * N_{ca}} / KpvK_{pv}

  • Số chỗ làm việc trên dây chuyền (∑CiC_i);

  • Định mức phục vụ (KpvK_pv): số máy hoặc số chỗ làm việc mà một
    công nhân phục vụ cùng lúc trong 1 ca sản xuất;

  • Số ca làm việc / ngày NcaN_{ca};

Xác định các tham số của băng tải dây chuyền (nếu sử dụng băng tải)

  • vận tốc (V);
  • chiều dài (L);
  • chiều dài toàn bộ (L );
  • Chu kỳ và hệ thống đánh dấu đánh dấu băng tải:

CÁC TÍNH TOÁN TRÊN LẠI PHỤ THUỘC VÀO DẠNG BĂNG TẢI SỬ DỤNG

Với băng tải làm việc & chuyển động liên tục:

Takt = TiT_i

Ti là thời gian định mức/ 1 sản phẩm trên nguyên công i.

  • Nếu các nguyên công thực hiện với các công nhân thì TiT_i sẽ tính theo đặc điểm chuyển động của công nhân trong quá trình thực hiện nguyên công đó.

công nhân gần như đứng tại chỗ thì:

TiT_i = TcniT_{cn_i}

Trong đó: TcniT_{cn-i} là thời gian công nghệ tại nguyên công i

công nhân phải di chuyển theo đối tượng sản xuất

TiT_i = T_{cn-i}$ + T_{dc-i}$

Trong đó: $T_{dc-i} là thời gian để công nhân di chuyển quay lại chỗ làm việc tại nguyên công i sau khi đã hoàn thành nguyên công i.

Với băng tải làm việc & hoạt động theo cơ chế xung điện:

Takt = TiT_i + TxungT_{xung}

TxungT_{xung} là thời gian chạy băng tải bằng xung điện giữa 2 chỗ làm việc liên tiếp (hay thời gian chuyển động của băng tải).

Trong thời gian TxungT_{xung}: công nhân và các máy móc, thiết bị sẽ không làm việc (DỪNG LÀM VIỆC) trong thời gian băng tải chạy